Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "CLBV Members" các nội dung bạn quan tâm.

Quyết định số 1851/QĐ-BYT ngày 24 tháng 4 năm 2020 của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên”

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------

Số: 1851/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI”

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi”.
Điều 2. Tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi” được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước..
Điều 3. Bãi bỏ 02 bài: “Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản cấp” và “Chẩn đoán và điều trị dự phòng hen phế quản” trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng” được ban hành tại Quyết định số 3942/QĐ-BYT ngày 02/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế và bãi bỏ Quyết định số 4776/QĐ-BYT ngày 04 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản”.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.
Điều 5. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Tổng Cục trưởng, Cục trưởng và Vụ trưởng các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng Y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
Như Điều 5;
Bộ trưng (để báo cáo);
Các Thứ trưởng;
Cng thông tin điện t Bộ Y tế; Website Cục KCB;
Lưu: VT, KCB, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Trường Sơn

HƯỚNG DẪN

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN NGƯỜI ỚN VÀ TRẺ EM ≥ 12 TUỔI

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1851/QĐ-BYT Ngày 24 tháng 04 năm 2020)

CHỦ BIÊN
PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn
ĐỒNG CHỦ BIÊN
PGS.TS. Lương Ngọc Khuê
GS.TS. Ngô Quý Châu
PGS.TS. Trần Thúy Hạnh
TS. Nguyễn Hoàng Phương
THAM GIA BIÊN SOẠN VÀ THẨM ĐỊNH
PGS.TS. Vũ Văn Giáp
PGS.TS. Nguyễn Thanh Hồi
ThS. Nguyễn Trọng Khoa
PGS.TS. Nguyễn Viết Nhung
PGS.TS. Trần Văn Ngọc
PGS.TS. Lê Thị Tuyết Lan
PGS.TS. Phan Thu Phương
TS. Nguyễn Hoàng Phương
TS. Nguyễn Văn Thọ
TS. Phạm Huy Thông
TS. Nguyễn Hữu Trường
TS. Cao Thị Mỹ Thúy
ThS. Vũ Văn Thành
BSCKII. Đặng Vũ Thông
PGS.TS. Nguyễn Thị Vân
TỔ THƯ KÝ
PGS.TS. Vũ Văn Giáp
TS. Nguyễn Hữu Trường
ThS. Trương Lê Vân Ngọc
CN. Đỗ Thị Thư

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. ĐỊNH NGHĨA HEN PHẾ QUẢN
2. CHẨN ĐOÁN
2.1. Triệu chứng lâm sàng
2.2. Cận lâm sàng
2.3. Chẩn đoán xác định
2.4. Chẩn đoán phân biệt
2.5. Chẩn đoán hen phế quản khi bệnh nhân đã dùng thuốc kiểm soát hen
2.6. Chẩn đoán hen phế quản ở một số thể lâm sàng
2.7. Đánh giá hen phế quản
2.7. 1. Đánh giá độ nặng của hen phế quản
2.7.2. Đánh giá kiểm soát hen
3. ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
Ghi chú: những thuốc đánh dấu * chỉ được phép kê đơn khi thuốc được cấp giấy phép lưu hành sản phẩm tại Việt Nam.
3.1. Các nguyên tắc của điều trị hen phế quản
3.1.1. Mục tiêu dài hạn của điều trị hen
3.1.2. Sự hợp tác giữa bệnh nhân - nhân viên y tế
3.1.3. Chu trình điều trị hen giúp giảm yếu tố nguy cơ và kiểm soát triệu chứng:
3.2. Thuốc điều trị và chiến lược kiểm soát triệu chứng và giảm nguy cơ
3.2.1. Thuốc điều trị hen
3.2.2. Điều trị ban đầu bằng thuốc kiểm soát hen
3.2.3. Điều chỉnh điều trị hen theo bậc
3.2.4. Quản lý các yếu tố nguy cơ thay đổi được khác
3.2.5. Các điều trị khác
3.2.6. Chỉ định chuyển tuyến trên để khám chuyên khoa
3.3. Giáo dục xử trí hen theo hướng dẫn và huấn luyện kỹ năng
3.3.1. Huấn luyện kỹ năng sử dụng hiệu quả các bình hít
3.3.2. Tuân thủ việc dùng thuốc và lời khuyên khác
3.3.3. Huấn luyện tự xử trí hen theo hướng dẫn
3.4. Xử trí hen với bệnh lý đi kèm và trong những nhóm dân số đặc biệt
3.4.1. Xử trí bệnh lý đi kèm
3.5. Hen nặng ở bệnh nhân người lớn và vị thành niên
4. XỬ TRÍ KHI HEN TRỞ NẶNG VÀ ĐỢT CẤP
4.1. Đại cương
4.2. Chẩn đoán đợt cấp hen phế quản
4.3. Hướng dẫn tự xử trí đợt cấp hen phế quản theo bản kế hoạch hành động
Kế hoạch hành động hen phế quản:
4.4. Xử trí đợt cấp hen phế quản ở cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu
4.5. Xử trí đợt cấp hen phế quản tại khoa cấp cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Những đặc điểm dùng trong chẩn đoán hen theo GINA (2019)
Bảng 2. Các nội dung cần đánh giá ở bệnh nhân hen phế quản
Bảng 3. Đánh giá việc kiểm soát triệu chứng và nguy cơ tương lai
Bảng 4. Các đánh giá cần thiết cho hen không được kiểm soát
Bảng 5. Khuyến cáo điều trị ban đầu bằng thuốc kiểm soát hen cho người lớn và trẻ ≥ 12 tuổi
Bảng 6. Liều ICS tương đương hàng ngày ở người lớn (µg)
Bảng 7. Tăng hoặc giảm bậc thuốc kiểm soát hen để kiểm soát triệu chứng và giảm thiểu nguy cơ
Bảng 8. Các lựa chọn giảm bậc khi hen được kiểm soát hoàn toàn
Bảng 9. Xử trí đợt cấp hen phế quản tại đơn vị chăm sóc ban đầu
Bảng 10. Xử trí đợt cấp hen phế quản tại khoa cấp cứu
Bảng 11. Xử trí xuất viện từ khoa cấp cứu

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Lưu đồ chẩn đoán hen phế quản trên lâm sàng theo GINA (2019)
Hình 2. Chu trình xử trí hen dựa trên mức độ kiểm soát
Hình 3. Chẩn đoán và điều trị hen nặng ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi
Hình 3.1. Đánh giá và xử trí hen khó điều trị ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi
Hình 3.2. Đánh giá và điều trị kiểu hình hen nặng
Hình 3.3. Đánh giá và điều trị kiểu hình hen nặng (tiếp)
Hình 4. Kế hoạch hành động hen

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AERD

CNTK

COPD

CT

DPI

FENO

FEV1
 

GERD

GINA

HPQ

ICU

ICS

Ig

IL

LABA

LLĐ

LTRA

NO

NSAID

OCS

OSA

pMDI

RLTK

SABA

SCIT

SLIT

VMDU

Aspirin-exacerbated respiratory disease (Bệnh hô hấp kích phát bởi aspirin)

Chức năng thông khí

Chronic obstructive pulmonary disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)

Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính)

Dry Powder Inhaler (bình hít dạng bột khô)

Fraction of Exhaled Nitric Oxide (nồng độ Oxit Nitric trong khí thở ra)

Forced Expiratory Volume in 1 second (thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây đầu tiên)

Gastroesophageal reflux disease (bệnh trào ngược dạ dày - thực quản)

Global Initiative for Asthma (Tổ chức Khởi động Toàn cầu phòng chống Hen phế quản)

Hen phế quản

Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc tích cực)

Inhaled corticosteroid (corticoid dạng hít)

Immunoglobulin (globulin miễn dịch) 

Interleukine

Long-acting beta-2 Agonist (thuốc đồng vận beta giao cảm tác dụng kéo dài)

Lưu lượng đỉnh thở ra

Leukotriene Receptor Antagonist (thuốc kháng thụ thể leukotriene)

Nitric Oxide (Oxit Nitric)

Non-steroidal anti-inflammatory drug (thuốc chống viêm không steroid)

Oral corticosteroid (corticoid đường uống)

Obstructive sleep apnea (Ngưng thở trong lúc ngủ do tắc nghẽn).

Pressurised metered-dose inhaler (bình xịt định liều)

Rối loạn thông khí

Short-acting beta-2 Agonist (thuốc đồng v n beta giao cảm tác dụng ngắn)

Subcutaneous Immunotherapy (liệu pháp miễn dịch đặc hiệu dưới da)

Sublingual immunotherapy (liệu pháp miễn dịch đặc hiệu dưới lưỡi)

Viêm mũi dị ứng