BỘ Y TẾ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2388/QĐ-BYT | Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2024 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN”
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023;
Căn cứ Nghị định số 95/2022/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn và một số bệnh lý thận”.
Điều 2. Tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn và một số bệnh lý thận” được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước.
Điều 3. Bãi bỏ bài “Bệnh thận đái tháo đường”, “Bệnh thận IgA”, “Viêm thận Lupus”, “Bệnh thận mạn” trong Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu được ban hành tại Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21 tháng 09 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.
Điều 5. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Cục trưởng và Vụ trưởng các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng Y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| KT. BỘ TRƯỞNG |
HƯỚNG DẪN
CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN
(Ban hành kèm theo quyết định số 2388/QĐ-BYT ngày 12 tháng 8 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN
GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế
CHỦ BIÊN
GS.TS. Võ Tam - Phó Chủ tịch Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam
PGS.TS. Hà Phan Hải An - Phó Chủ tịch Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam
THAM GIA BIÊN SOẠN - THẨM ĐỊNH
PGS.TS. Hà Phan Hải An
ThS. Đặng Ngọc Tuấn Anh
PGS.TS. Nguyễn Bách
PGS.TS. Hoàng Bùi Bảo
TS. Nguyễn Thế Cường
BSCKII. Tạ Phương Dung
TS. Nguyễn Hữu Dũng
PGS.TS. Đặng Thị Việt Hà
ThS. BS. Đinh Thị Minh Hảo
TS. Phạm Ngọc Hùng
BSCKII. Hoàng Thị Thanh Huyền
PGS.TS. Trần Thị Bích Hương
PGS.TS. Lê Đình Khánh
TS. Nguyễn Trọng Khoa
ThS. Đỗ Trường Minh
ThS. Trương Lê Vân Ngọc
GS.TS Võ Tam
PGS.TS. Đỗ Gia Tuyển
TS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
PGS.TS. Lê Việt Thắng
BSCKII. Nguyễn Lê Thuận
TS. Lê Thị Hồng Vân
TS. Nguyễn Hoàng Thanh Vân
THƯ KÝ
ThS. Đỗ Trường Minh
ThS. Trương Lê Vân Ngọc
CN. Đỗ Thị Thư
MỤC LỤC
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
2.1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THẬN MẠN
2.2. YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BTM HOẶC ĐẨY NHANH TIẾN TRIỂN BTM
2.2.1. CÁC YẾU TỐ LÀM THẬN TĂNG NHẠY CẢM
2.2.2. CÁC YẾU TỐ KHỞI ĐỘNG TỔN THƯƠNG THẬN TRỰC TIẾP
2.2.3. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY BTM TIẾN TRIỂN (LÀM NẶNG TỔN THƯƠNG VÀ TĂNG TỐC QUÁ TRÌNH GIẢM CHỨC NĂNG THẬN)
3. CHẨN ĐOÁN
3.1. LÂM SÀNG
3.2. QUY TRÌNH SÀNG LỌC, TẦM SOÁT BỆNH THẬN MẠN
3.2.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN ĐƯỢC TẦM SOÁT BTM CHỦ ĐỘNG VÀ TẦN SUẤT TẦM SOÁT
3.2.2. ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG HAY HƯ HỎNG MÔ THẬN
3.2.3. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
3.3. XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN
3.4. PHÂN GIAI ĐOẠN VÀ PHÂN TẦNG NGUY CƠ
3.4.1. PHÂN GIAI ĐOẠN BỆNH THẬN MẠN
3.4.2. PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIẾN TRIỂN BỆNH THẬN MẠN VÀ TẦN SUẤT KHÁM THEO DÕI
3.5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
4. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẬN
4.1. NGUYÊN TẮC CHUNG
4.1.1. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BTM GIAI ĐOẠN CHƯA THAY THẾ
4.1.2. CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ BẢO TỒN THẬN TOÀN DIỆN
MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TOÀN DIỆN BTM:
4.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ BTM GIAI ĐOẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN SUY
4.3. KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP
4.3.1. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP
4.3.2. ĐIỀU TRỊ
4.4. KIỂM SOÁT THIẾU MÁU
4.4.1. CHẨN ĐOÁN
4.4.2. KIỂM SOÁT THIẾU MÁU
4.5. KIỂM SOÁT ĐƯỜNG MÁU
4.5.1. ĐẠI CƯƠNG
4.5.2. CHẨN ĐOÁN ĐTĐ VÀ THEO DÕI ĐƯỜNG MÁU
4.5.3. ĐIỀU TRỊ
4.6. KIỂM SOÁT LIPID MÁU
4.6.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ BTM
4.6.2. TẦM SOÁT RỐI LOẠN LIPID MÁU
4.6.3. KIỂM SOÁT LIPID MÁU
4.7. KIỂM SOÁT TĂNG ACID URIC MÁU
4.7.1. LÂM SÀNG CỦA TĂNG ACID URIC
4.7.2. ĐIỀU TRỊ
4.8. KIỂM SOÁT RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA XƯƠNG VÀ KHOÁNG XƯƠNG
4.8.1. ĐẠI CƯƠNG
4.8.2. CHẨN ĐOÁN VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
4.8.3. KIỂM SOÁT RỐI LOẠN XƯƠNG VÀ KHOÁNG XƯƠNG TRONG BTM
4.8.4. BỆNH XƯƠNG DO THẬN CÓ CHU CHUYỂN XƯƠNG THẤP
4.9. KIỂM SOÁT TĂNG KALI MÁU
4.9.1. NGUYÊN NHÂN
4.9.2. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN
4.9.3. ĐIỀU TRỊ
4.10. KIỂM SOÁT TOAN CHUYỂN HÓA
4.10.1. NGUYÊN NHÂN NHIỄM TOAN CHUYỂN HÓA
4.10.2. CHẨN ĐOÁN NHIỄM TOAN CHUYỂN HÓA
4.10.3. ĐIỀU TRỊ TOAN CHUYỂN HÓA
4.11. KIỂM SOÁT TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRONG BTM
4.11.1. ĐẠI CƯƠNG
4.11.2. NGUYÊN NHÂN
4.11.3. DẤU HIỆU LÂM SÀNG
4.11.4. CẬN LÂM SÀNG
4.11.5. CHẨN ĐOÁN
4.11.6. ĐIỀU TRỊ
4.12. KIỂM SOÁT VIÊM GAN VIRUS B, C Ở BỆNH NHÂN BTM
4.12.1. VIÊM GAN VIRUS B
4.12.2. VIÊM GAN VIRUS C
5. ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN TIỀN LỌC MÁU
5.1. NGUYÊN TẮC CHUNG
5.1.1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
5.1.2. THỜI ĐIỂM KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
5.1.3. THỜI ĐIỂM CHUYỂN CHUYÊN KHOA THẬN THEO DÕI
5.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
5.2.1. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA GIAI ĐOẠN TIỀN LỌC MÁU
5.2.2. MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN TIỀN LỌC MÁU
5.3. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
5.3.1. NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN LỌC MÁU
5.3.2. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN NỘI KHOA TÍCH CỰC VÀ CHĂM SÓC HỖ TRỢ
6. ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN SUY
6.1. ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN BẰNG THẬN NHÂN TẠO
6.1.1. NGUYÊN LÝ CHUNG
6.1.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
6.1.3. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
6.1.4. BIẾN CHỨNG CỦA THẬN NHÂN TẠO VÀ XỬ TRÍ
6.2. ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN BẰNG LỌC MÀNG BỤNG
6.2.1. NGUYÊN LÝ CHUNG
6.2.2. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LỌC MÀNG BỤNG
6.2.3. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
6.2.4. BIẾN CHỨNG LỌC MÀNG BỤNG VÀ XỬ TRÍ
6.2.5. QUẢN LÝ BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG
6.2.6. PHÒNG BỆNH
6.3. GHÉP THẬN
6.3.1. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
6.3.2. MIỄN DỊCH TRONG GHÉP THẬN
6.3.4. MỘT SỐ BIẾN CHỨNG SAU GHÉP THẬN
7. ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC Ở BTM
7.1. ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.1.1. ĐẠI CƯƠNG
7.1.2. CHẨN ĐOÁN
7.1.3. ĐIỀU TRỊ
7.2. ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.2.1. ĐẠI CƯƠNG
7.2.2. CHẨN ĐOÁN
7.2.3. ĐIỀU TRỊ
7.3. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN BTM
7.3.1. ĐẠI CƯƠNG
7.3.2. CHẨN ĐOÁN
7.3.3. ĐIỀU TRỊ
7.4. LƯU Ý TRONG SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.4.1. ĐẠI CƯƠNG
7.4.2. CÁC KHUYẾN CÁO VỀ LƯU Ý TRONG SỬ DỤNG THUỐC
7.5. SỬ DỤNG THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.5.1. ĐẠI CƯƠNG
7.5.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CA-AKI VÀ CI-AKI
7.5.3. ĐỐI TƯỢNG CẦN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG TRƯỚC KHI SỬ DỤNG THUỐC CẢN QUANG
7.5.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
7.6. SỬ DỤNG THUỐC ĐỐI QUANG TỪ CHỨA GADOLINIUM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.6.1. ĐẠI CƯƠNG
7.6.2. KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG THUỐC ĐỐI QUANG TỪ Ở BỆNH NHÂN BTM
7.7. CHỈNH LIỀU THUỐC Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.7.1. ĐẠI CƯƠNG
7.7.2. CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
7.7.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LIỀU THUỐC Ở BỆNH NHÂN BTM
7.7.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHỈNH LIỀU THUỐC CHO BỆNH NHÂN BTM
7.7.5. LIỀU LƯỢNG MỘT SỐ THUỐC DỰA TRÊN CHỨC NĂNG THẬN
7.8. DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
7.8.1. ĐẠI CƯƠNG
7.8.2. CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG PHỔ BIẾN Ở BỆNH NHÂN BTM
7.8.3. CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN BTM TẠI CÁC CƠ SỞ LỌC MÁU
7.8.4. KHUYẾN CÁO VỀ TIÊM VẮC XIN CHO BỆNH NHÂN CÓ BTM
8. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BTM
9. PHÒNG NGỪA TIẾN TRIỂN BTM
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CHẨN ĐOÁN
3. ĐIỀU TRỊ
4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
5. PHÒNG BỆNH
VIÊM THẬN LUPUS
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. CHẨN ĐOÁN
4. ĐIỀU TRỊ
5. ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN LUPUS TÁI PHÁT
6. VIÊM THẬN LUPUS Ở CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG ĐẶC BIỆT
6.1 VIÊM THẬN LUPUS VÀ THUYÊN TẮC VI MẠCH HUYẾT KHỐI
6.2 THAI KỲ Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS
6.3 ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN LUPUS KÈM SUY THẬN
BỆNH THẬN IGA
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. CHẨN ĐOÁN
4. ĐIỀU TRỊ
4.1 NGUYÊN TẮC CHUNG
4.2 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
4.3 ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
BỆNH CẦU THẬN THAY ĐỔI TỐI THIỂU
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. CHẨN ĐOÁN
4. ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU THẬN THAY ĐỔI TỐI THIỂU CÓ HCTH
5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
6. QUẢN LÝ VÀ PHÒNG BỆNH
XƠ CẦU THẬN Ổ-CỤC BỘ
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
4. CHẨN ĐOÁN
5. ĐIỀU TRỊ
6. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
7. QUẢN LÝ VÀ PHÒNG BỆNH
BỆNH CẦU THẬN MÀNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
4. CHẨN ĐOÁN
5. ĐIỀU TRỊ
6. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
7. QUẢN LÝ VÀ PHÒNG BỆNH
VIÊM CẦU THẬN THỨ PHÁT SAU NHIỄM TRÙNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
4. CHẨN ĐOÁN
5. ĐIỀU TRỊ
6. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
7. QUẢN LÝ VÀ PHÒNG BỆNH
VIÊM CẦU THẬN DO VIÊM MẠCH LIÊN QUAN ĐẾN ANCA
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CHẨN ĐOÁN
3. ĐIỀU TRỊ
4. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
5. PHÒNG BỆNH
VIÊM CẦU THẬN DO KHÁNG THỂ KHÁNG MÀNG ĐÁY
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. CHẨN ĐOÁN
4. ĐIỀU TRỊ
5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
6. PHÒNG BỆNH
BỆNH THẬN ĐA NANG DI TRUYỀN TRỘI NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG Ở NGƯỜI LỚN
1. ĐẠI CƯƠNG
2. NGUYÊN NHÂN
3. CHẨN ĐOÁN
4. ĐIỀU TRỊ
5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
6. PHÒNG BỆNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Viết tắt | Tiếng Việt | Viết tắt |
ANCA associated vasculitides | AAV | Viêm mạch liên quan ANCA |
|
Angiotensin converting enzyme inhibitor | ACEI | Thuốc ức chế men chuyển | ƯCMC |
Autosomal dominant polycystic kidney disease | ADPKD | Bệnh thận đa nang di truyền trội qua nhiễm sắc thể thường |
|
Acute kidney injury | AKI | Tổn thương thận cấp | TTTC |
Antineutrophil cytoplasmic antibodies | ANCA | Kháng thể kháng bào tương bạch cầu đa nhân trung tính |
|
Anti-glomerular basement membrane antibody | Anti- GBM Ab | Kháng thể kháng màng đáy cầu thận | KMĐCT |
Angiotensin receptor blocker | ARB | Thuốc ức chế thụ thể angiotensin | ƯCTT |
Arteriovenous fistula | AVF | Thông động - tĩnh mạch |
|
Arteriovenous graft | AVG | Cầu nối động- tĩnh mạch |
|
Area-under-the-curve | AUC | Diện tích dưới đường cong |
|
Atherosclerosis |
| Xơ vữa động mạch | XVĐM |
Body mass index | BMI | Chỉ số khối cơ thể |
|
Blood pressure | BP | Huyết áp | HA |
Systolic blood pressure | SBP | Huyết áp tâm thu | HATT |
Diastolic blood pressure | DBP | Huyết áp tâm trương | HATTr |
Office blood pressure | OPB | Huyết áp phòng khám | HAPK |
Contrast-associated acute kidney injury | CA-AKI | Tổn thương thận cấp liên quan đến thuốc cản quang |
|
Contrast-induced acute kidney injury | CI-AKI | Tổn thương thận cấp do thuốc cản quang |
|
Cardiovascular disease | CVD | Bệnh tim mạch |
|
Continuous glucose monitoring | CGM | Theo dõi đường máu liên tục |
|
Chronic kidney disease | CKD | Bệnh thận mạn | BTM |
Chronic kidney disease - Mineral and Bone disease | CKD- MBD | Bệnh xương và khoáng xương do bệnh thận mạn |
|
Maximum concentration | Cmax | Nồng độ thuốc tối đa |
|
Calcineurin inhibitor | CNI | Thuốc ức chế calcineurin |
|
Creatinine clearance | CrCl | Độ thanh thải creatinine |
|
Diabetes mellitus | DM | Đái tháo đường | ĐTĐ |
Direct renin inhibitor | DRI | Thuốc ức chế renin trực tiếp |
|
Dipeptidyl peptidase-4 inhibitor | DPP-4 | Thuốc ức chế men Dipeptidyl peptidase 4 |
|
Erythropoietin | EPO |
|
|
Erythropoiesis stimulating agent | ESA | Thuốc kích thích tạo hồng cầu |
|
End-stage renal disease | ESRD | Bệnh thận giai đoạn cuối | BTGĐC |
Ejection Fraction | EF | Phân suất tống máu |
|
Focal segmental glomerulosclerosis | FSGS | Xơ hóa cầu thận ổ, cục bộ |
|
Glomerular filtration rate | GFR | Mức lọc cầu thận | MLCT |
Glucagon-like peptide-1 receptor agonist | GLP-1 RA | Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 |
|
Gadolinium-based contrast media |
| Thuốc đối quang từ chứa Gadolinium | TĐQTCG |
Hemoglobin | Hb | Huyết sắc tố |
|
Hypertension | HT | Tăng huyết áp | THA |
IgA nephropathy | IgAN | Bệnh thận IgA |
|
Kidney Disease Improving Global Outcomes | KDIGO | Tổ chức nghiên cứu toàn cầu về hiệu quả cải thiện lâm sàng trong điều trị bệnh thận |
|
Kidney disease outcomes quality initiative | KDOQI | Tổ chức nghiên cứu các sáng kiến hiệu quả chất lượng trong điều trị bệnh thận |
|
Minimal change disease | MCD | Bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu |
|
Membranous nephropathy | MN | Bệnh thận màng |
|
Mineralocorticoid receptor antagonist | MRA | Thuốc đối vận thụ thể mineralocorticoid |
|
Nephrogenic systemic fibrosis | NSF | Bệnh xơ hóa hệ thống do thận |
|
Peripheral arterial disease | PAD | Bệnh động mạch ngoại biên |
|
|
| Bệnh nhân | BN |
Hemodialysis | HD | Thận nhân tạo | TNT |
Peritoneal dialysis | PD | Lọc màng bụng | LMB |
Polycystic kidney disease | PKD | Bệnh thận đa nang | BTĐN |
Pure red cell aplasia | PRCA | Bất sản riêng dòng hồng cầu |
|
Parathyroid hormone | PTH |
|
|
Renin- Angiotensin- Aldosteron System inhibitor | RAASi | Thuốc ức chế hệ thống RAA |
|
Subjective global assessment | SGA | Đánh giá chủ quan toàn diện |
|
Sodium-Glucose contransporter 2 inhibitor | SGLT2i | Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose týp 2 |
|
Secondary hyperparathyroidism | SHPT | Cường cận giáp thứ phát |
|
Self Monitoring of Blood Glucose | SMGB | Tự theo dõi đường máu |
|
Thrombotic microangiopathy | TMA | Bệnh lý vi mạch huyết khối |
|
Transferrin saturation | TSAT | Độ bão hòa transferrin |
|
Thiazolidinedione | TZD |
|
|
Urine albumin-to-creatinine ratio | uACR | Tỉ số albumin/creatinine niệu |
|
Urine protein-to-creatinine ratio | uPCR | Tỉ số protein/creatinine niệu |
|
Urine albumin excretion | UAE | Lượng albumin niệu |
|
Urine protein excretion | UPE | Lượng protein niệu |
|
Ultrafiltration | UF | Siêu lọc |
|
Ultrafiltration failure | UFF | Suy siêu lọc |
|
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng quy đổi đơn vị
Bảng 2. Sức mạnh khuyến cáo và mức độ bằng chứng theo KDIGO
Bảng 3. Các nhóm nguyên nhân gây bệnh thận mạn theo vị trí tổn thương
Bảng 4. Một số bệnh lý thận do ung thư và thuốc điều trị ung thư
Bảng 5. Các công thức ước tính chức năng lọc cầu thận dựa vào creatinin máu
Bảng 6. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn
Bảng 7. Các giai đoạn của BTM theo KDIGO 2012 và đồng thuận 2014
Bảng 8. Các nhóm albumin/protein nước tiểu
Bảng 9. Phân giai đoạn, phân tầng nguy cơ và tần suất tái khám hàng năm theo KDIGO 2024
Bảng 10. Mục tiêu quản lý BN BTM bởi bác sĩ không chuyên khoa Thận và chuyên khoa Thận
Bảng 11. Các khuyến cáo về mức huyết áp mục tiêu cho người mắc BTM
Bảng 12. Chỉnh liều một số thuốc ƯCMC và ƯCTT trong BTM
Bảng 13. Tần suất và xét nghiệm theo dõi tình trạng thiếu máu ở BTM
Bảng 14. Một số chế phẩm sắt uống
Bảng 15. Một số chế phẩm sắt truyền tĩnh mạch
Bảng 16. Sử dụng thuốc kích thích tạo hồng cầu
Bảng 17. Liều thuốc ức chế DPP-4 hàng ngày theo chức năng thận
Bảng 18. Nguy cơ hạ đường máu của các thuốc điều trị ĐTĐ
Bảng 19. Các rối loạn lipid máu ở các nhóm BTM
Bảng 20. Liều các thuốc statin sử dụng trong BTM
Bảng 21. Liều khuyến cáo cho các thuốc hạ acid uric máu ở BTM
Bảng 22. Thuốc chỉ định điều trị cơn gút cấp và chỉnh liều trong BTM
Bảng 23. Các chỉ dấu của cường cận giáp thứ phát do thận
Bảng 24. Hệ thống TMV phân loại loạn dưỡng xương do thận
Bảng 25. So sánh các nhóm thuốc gắn phosphate
Bảng 26. Nồng độ mục tiêu của canxi, phosphate và PTH
Bảng 27. Kiểm soát CKD-MBD theo giai đoạn BTM
Bảng 28. Phân loại cơ chế gây toan chuyển hóa
Bảng 29. Phân loại toan chuyển hóa với khoảng trống anion bình thường
Bảng 30. Tiêu chuẩn tổn thương thận cấp theo KDIGO 2012
Bảng 31. Ý nghĩa các xét nghiệm sàng lọc nhiễm virus viêm gan B
Bảng 32. Tiêu chuẩn chẩn đoán các thể bệnh nhiễm viêm gan virus B mạn
Bảng 33. Lựa chọn thuốc kháng virus trong điều trị VGB kháng thuốc
Bảng 34. Liều thuốc nucleoside analogues (NA) điều trị viêm gan B mạn
Bảng 35. Các phác đồ thuốc DAA điều trị viêm gan C theo giai đoạn BTM
Bảng 36. Các yếu tố nguy cơ tiến triển suy thận giai đoạn cuối
Bảng 37. Tiếp cận phát triển chương trình tư vấn và giáo dục cho BN mắc BTM
Bảng 38. Một số thuốc có nguy cơ gây độc thận
Bảng 39. Chỉ định sử dụng thuốc cản quang tĩnh mạch
Bảng 40. Khuyến cáo về sử dụng thuốc cản quang chứa iod
Bảng 41. Phân loại thuốc TĐQTCG dựa theo nguy cơ NSF
Bảng 42. Chỉnh liều một số thuốc kháng sinh theo độ thanh thải creatinine (CrCl)
Bảng 43. Các tác nhân gây nhiễm trùng thường gặp ở bệnh nhân BTM
Bảng 44. Khuyến cáo về tiêm chủng cho người mắc BTM
Bảng 45. Liều thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 cho BN mắc BTM
Bảng 46. Phân loại viêm thận lupus theo ISN/RPS 2004
Bảng 47. Các biện pháp làm giảm nhẹ/
Bảng 48. Các phác đồ liều glucocorticoids cho BN viêm thận Lupus
Bảng 49. Các phác đồ liều Cyclophosphamide phối hợp glucocorticoids để điều trị tấn công viêm thận lupus hoạt động nhóm III/IV
Bảng 50. Phân loại đáp ứng điều trị trong viêm thận Lupus
Bảng 51. Phân biệt một số bệnh liên quan viêm mạch máu nhỏ
Bảng 52. Một số phác đồ ức chế miễn dịch tấn công trong VCT liên quan ANCA
Bảng 53. Một số phác đồ ức chế miễn dịch duy trì trong VCT liên quan ANCA
Bảng 54. Phác đồ điều trị VCT do kháng thể kháng màng đáy
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ chẩn đoán THA với các phương pháp đo HA tại phòng khám
Hình 2. Sơ đồ chẩn đoán nhiễm toan máu
Hình 3. Tiếp cận toàn diện để cải thiện kết cục của bệnh nhân ĐTĐ và BTM
Hình 4. Các yếu tố cần cân nhắc khi đặt mục tiêu HbA1C
Hình 5. Lựa chọn thuốc hạ đường máu cho bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và BTM
Hình 6. Chỉnh liều metformin theo chức năng thận
Hình 7. Sơ đồ chẩn đoán viêm thận lupus
Hình 8. Sơ đồ điều trị ức chế miễn dịch cho viêm thận Lupus nhóm I hoặc II
Hình 9. Sơ đồ điều trị tấn công cho viêm thận Lupus hoạt động nhóm III/IV
Hình 10. Sơ đồ điều trị duy trì cho viêm thận Lupus nhóm III và nhóm IV
Hình 11. Sơ đồ điều trị viêm thận Lupus nhóm V
Hình 12. Sơ đồ điều trị viêm thận lupus kèm bệnh vi mạch huyết khối
Hình 13. Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán viêm cầu thận liên quan ANCA
Hình 14. Sơ đồ điều trị viêm cầu thận liên quan ANCA
Bảng 1. Bảng quy đổi đơn vị
Giá trị | Đơn vị truyền thống | Hệ số chuyển đổi | Đơn vị quốc tế SI |
Tỉ số albumin / creatinine (ACR) | mg/g | 0,113 | mg/mmol |
Tỉ số protein / creatinine (PCR) | mg/g | 0,113 | mg/mmol |
Creatinine | mg/dL | 88,4 | µmol/l |
BUN (nitơ trong ure máu) | mg/dL | 0,357 | Ure (mmol/l) |
Phosphate | mg/dL | 0,3229 | mmol/l |
Calci | mg/dL | 0,2495 | mmol/l |
Urate | mg/dL | 59,48 | µmol/l |
Đơn vị SI = Đơn vị truyền thống X Hệ số chuyển đổi |
Bảng 2. Sức mạnh khuyến cáo và mức độ bằng chứng theo KDIGO
Sức mạnh khuyến cáo | Ý nghĩa |
Mức 1: khuyến nghị | Với bác sỹ: phần lớn bệnh nhân nên được thực hành theo |
Mức 2: gợi ý | Với bác sỹ: cân nhắc cá thể hóa tùy vào mỗi trường hợp cụ thể |
Mức độ bằng chứng | Ý nghĩa |
A: cao | Hiệu quả thực sự rất gần với kết quả ước tính trong nghiên cứu |
B: trung bình | Hiệu quả thực sự có khả năng rất gần với kết quả nghiên cứu, nhưng có thể có sự khác biệt nhất định |
C: thấp | Hiệu quả thực sự có thể khác biệt đáng kể so với kết quả nghiên cứu |
D: rất thấp | Kết quả nghiên cứu không chắc chắn và có thể khác biệt lớn so với hiệu quả thực sự. |
- Thêm trang cùng cấp
- Đăng nhập để gửi ý kiến