Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "CLBV Members" các nội dung bạn quan tâm.

Danh sách Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

Displaying 726 - 750 of 1420
Nội khoa
# Mã Tiêu đề Nội dung
1494 Theo dõi SpO2 liên tục tại giường 1. ĐẠI CƯƠNG

- SpO2 là tỉ lệ (%) mức bão hòa oxy gắn vào hemoglobin (Hb) máu động mạch ngoại vi (saturation of peripherical oxygen).
- Theo dõi SpO2 liên tục tại giường là một kỹ thuật không xâm lấn, đơn giản có độ chính xác cao nhằm phát hiện sớm tình trạng thiếu oxy máu của người bệnh, giúp…

1495 Vệ sinh răng miệng người bệnh thần kinh tại giường 1. ĐẠI CƯƠNG

Khi bị bệnh sức đề kháng của cơ thể giảm, việc vệ sinh răng miệng cho người bệnh nhằm mục đích:
- Giữ cho răng miệng luôn sạch sẽ đề phòng nhiễm khuẩn răng miệng
- Tránh nhiễm khuẩn khi có tổn thương ở miệng
- Giúp người bệnh thoải mái, dễ chịu

2. CHỈ ĐỊNH

- Người bệnh…

1496 Xoa bóp phòng chống loét trong các bệnh thần kinh (1 ngày) 1. ĐẠI CƯƠNG

- Phòng chống loét là công việc quan trọng nhất trong chăm sóc người bệnh.
- Loét có thể được hình thành rất nhanh trong vòng 2 - 4 giờ đầu ở những vùng bị tì đè liên tục.
- Hoại tử da và dưới da do da bị chèn ép trong thời gian dài dẫn đến da không được nuôi dưỡng dẫn đến loét…

1463 Điều trị chứng co cứng chi trên sau tai biến mạch máu não bằng kỹ thuật tiêm Botulinum Toxin A 1. ĐỊNH NGHĨA

Chứng co cứng cơ chi trên sau tai biến mạch máu não là một trong các di chứng thường gặp, biểu hiện bằng tăng trương lực quá mức các cơ gấp ở chi trên làm cho tay người bệnh ở tư thế co cứng gấp. Hiện tượng co cứng này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của tay, một số trường hợp…

1465 Điều trị chứng co cứng cơ bàn tay khi viết (writer's cramp) type 1 bằng kỹ thuật tiêm Botulinum Toxin A 1. ĐỊNH NGHĨA

Co cứng cơ bàn tay khi viết là hiện tượng tăng trương lực cơ bàn tay và các ngón khi viết hoặc làm các động tác tinh vi liên tục ở tay như chơi nhạc cụ, đánh máy.
Hiện tượng co cứng này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của bàn tay, làm cho người bệnh không thể tiếp tục viết…

1466 Điều trị chứng co cứng cơ bàn tay khi viết (writer's cramp) type 2 bằng kỹ thuật tiêm Botulinum Toxin A 1. ĐỊNH NGHĨA

Co cứng cơ bàn tay khi viết là hiện tượng tăng trương lực cơ bàn tay và các ngón khi viết hoặc làm các động tác tinh vi liên tục ở tay như chơi nhạc cụ, đánh máy.
Hiện tượng co cứng này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của bàn tay, làm cho người bệnh không thể tiếp tục viết…

1462 Điều trị chứng co cứng gấp bàn chân (plantar flexion spasm) sau tai biến mạch máu não bằng kỹ thuật tiêm Botulinum Toxin A 1. ĐỊNH NGHĨA

Chứng co cứng gấp bàn chân (Plantar flexion spasm) sau tai biến mạch máu não là một trong các di chứng thường gặp, biểu hiện bằng tăng trương lực quá mức khối cơ sau cẳng chân làm cho bàn chân người bệnh gấp về phía mu chân. Người bệnh phải đi bằng mũi chân.
Hiện tượng co cứng…

1461 Điều trị chứng co thắt nửa mặt bằng tiêm botulinum toxin a (dysport, botox…) 1. ĐỊNH NGHĨA

Co thắt nửa mặt (Hemifacial spasm) là hội chứng loạn trương lực các cơ ở một nửa mặt. Biểu hiện bằng co cứng các cơ kèm theo giật tự phát của rất nhiều cơ ở một bên mặt làm người bệnh khó mở mắt một bên và vẻ mặt nhăn nhó. Trường hợp nặng có thể dẫn đến mù chức năng. Tiêm Botulinum…

1464 Điều trị chứng giật cơ mí mắt bằng tiêm Botulinum Toxin A (dysport, botox…) 1. ĐỊNH NGHĨA

Chứng giật cơ mí mắt là một dạng loạn trương lực cơ khu trú của các cơ vòng mi (Orbicularis oculi). Biểu hiện lâm sàng là các động tác giật mí mắt tự động, không báo trước của các cơ vòng mi.
Khi bệnh tiến triển nặng các cơ vòng mi co rút làm người bệnh khó mở mắt dẫn đến mù chức…

1460 Điều trị chứng vẹo cổ bằng tiêm botulinum toxin a (dysport, botox…) 1. ĐỊNH NGHĨA

Chứng vẹo cổ co thắt là một bệnh loạn trương lực cơ ở một số cơ cổ, các cơ này tăng trương lực, co kéo dẫn đến các tư thế bất thường của đầu.
Tiêm Botulinum toxin A đã được chứng minh có hiệu quả làm giảm co cứng cơ, giảm các tư thế bất thường của đầu cổ và làm hết đau trong các…

1467 Điều trị trạng thái động kinh 1. ĐẠI CƯƠNG/ĐỊNH NGHĨA1.1. Đại cương

- Trạng thái động kinh là một tình trạng cấp cứu trong thần kinh, nó phản ánh mức độ nặng nhất của động kinh vì có nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh, do vậy cần được xử trí kịp thời nhằm:
+) Cắt cơn động kinh bằng mọi cách
+) Chống…

1492 Điều trị đau rễ thần kinh thắt lưng - cùng bằng tiêm ngoài màng cứng 1. ĐẠI CƯƠNG

Tiêm ngoài màng cứng là kỹ thuật đưa thuốc vào khoang ngoài màng cứng vùng thắt lưng để điều trị các chứng đau rễ thần kinh thắt lưng- cùng.
Đây là một kỹ thuật đơn giản và rất có hiệu quả trong nhiều trường hợp đau cấp tính. Tuy nhiên kỹ thuật này cũng có thể có các biến chứng…

1478 Đo tốc độ phản xạ Hoffmann và sóng F của thần kinh ngoại vi bằng điện cơ 1. ĐẠI CƯƠNG

Sóng F (F- Wave):Các xung điện truyền trong sợi thần kinh theo hai chiều. Khi kích thích dây thần kinh, các xung điện truyền tới thân tế bào nằm trong tủy sống và kích thích thân tế bào. Thân tế bào bị kích thích này sẽ hình thành các xung điện truyền ngược lại trên cùng một dây thần…

1497 Cho ăn qua ống mở thông dạ dày hoặc hỗng tràng (một lần) 1. ĐẠI CƯƠNG/ĐỊNH NGHĨA

Đưa thức ăn qua ống mở thông dạ dày hoặc hỗng tràng cho người bệnh không tự nuốt được.

2. CHỈ ĐỊNH

Người bệnh không thể tự mình nhai nuốt được phải mở thông dạ dày hoặc hỗng tràng để cho ăn (người bệnh tai biến mạch máu não, chấn thương đầu mặt cổ, tắc nghẽn cơ học…

1498 Chọc dò dịch ổ bụng xét nghiệm 1. ĐẠI CƯƠNG

Chọc dò dịch ổ bụng xét nghiệm là thủ thuật đưa kim qua thành bụng vào khoang ổ bụng để hút dịch làm xét nghiệm.

2. CHỈ ĐỊNH

Các trường hợp có dịch ổ bụng cần lấy dịch làm xét nghiệm tế bào, vi khuẩn, hóa sinh.

3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Cổ chướng khu trú: nên chọc dịch dưới hướng…

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật
# Mã Tiêu đề Nội dung
1428 Chương 1: Tổng quan về nhiễm nấm xâm lấn 1. Đại cương

Trong số hơn 1,5 triệu loài vi nấm (thường được gọi là nấm) có mặt ở trên trái đất, có khoảng 300 loài nấm có khả năng gây bệnh ở người. Trong số đó một số ít loài là căn nguyên gây bệnh thường gặp. Con người có khả năng đề kháng tự nhiên với nhiều loại vi nấm nhờ hệ thống miễn dịch…

1429 Chương 2: Chẩn đoán nhiễm nấm xâm lấn 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm Candida và Aspergillus xâm lấn

Theo tiêu chuẩn hội nghị đồng thuận của EORTC/MSG 2008 thì tùy theo yếu tố nguy cơ, lâm sàng và mức độ chắc chắn của các bằng chứng về nấm chia thành 3 mức độ:
(EORTC/MSG: The European Organization for Research and Treatment of…

1430 Chương 3: Thuốc chống nấm

Lưu ý: Thuốc có đánh dấu *: Chỉ được kê đơn khi được cấp giấy phép lưu hành sản phẩm tại Việt Nam

1433 Chương 4: Điều trị nhiễm nấm xâm lấn 1. Nhiễm nấm Candida xâm lấn

Theo phân loại, bệnh nhiễm Candida xâm lấn được chia làm 3 loại:
Nhiễm Candida máu đơn độc, nhiễm Candida máu xâm lấn mô sâu và nhiễm Candia xâm lấn mô sâu có cấy máu âm tính.

1434 Chương 5: Các biện pháp khác dự phòng nhiễm nấm xâm lấn 1. Bệnh nhân ngoại trú

Tránh các khu vực có nhiều bụi bẩn ô nhiễm như công trường xây dựng, phòng ở hoặc nhà ẩm mốc. Đeo khẩu trang dự phòng khi đi vào các khu vực ô nhiễm.
Hạn chế tiếp xúc với môi trường bụi bẩn, tránh làm các hoạt động nông nghiệp, tiếp xúc với đất, phân bón. Đeo đầy đủ dụng…

1435 Phụ lục 1: Liều dùng các thuốc chống nấm

TT

1436 Phụ lục 2: Hướng dẫn pha truyền các thuốc chống nấm 1. Nhóm Polyen

Hướng dẫn pha truyền Amphotericin B deoxycholat và Amphotericin B phức hợp lipid

1437 Phụ lục 3: Hướng dẫn dự phòng phản ứng dị ứng do tiêm truyền amphotericin b phức hợp lipid hoặc amphotericin b quy ước

Có thể cân nhắc sử dụng methylprednisolon với liều tương đương (20 mg hydrocortison tương đương với 4 mg methylprednisolon) để thay thế khi không có hydrocortison

1438 Phụ lục 4: Tương tác cần lưu ý của các thuốc nhóm azol

Lưu ý

1439 Phụ lục 5: Điều kiện thanh toán bảo hiểm y tế theo thông tư số 30/2018/tt-byt

Thuốc