Danh sách Hướng dẫn quy trình kỹ thuật
# Mã | Tiêu đề | Nội dung |
---|---|---|
3812 | Nhuộm hydroxit sắt (theo hale ) | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm dựa vào ái lực của sắt (hoá trị 3) với các nhóm axit. Cơ chế hoá học chính xác của hiện tượng gắn kết này vẫn còn chưa sáng tỏ. Tuy nhiên, hydroxit sắt dạng keo, ngay khi được cố định, sẽ có thể được phát hiện ở bước nhuộm thứ 2 với ferrocyanur kali (phản ứng sẽ cho… |
3823 | Nhuộm lipid trung tính và axit bằng sunfat xanh lơ nil (theo cain) | 1. NGUYÊN LÝ Nhuộm để phân biệt giữa các lipit trung tính và axit bằng một thuốc nhuộm phức tạp (Sunfat xanh lơ Nil). Thuốc nhuộm này có lysochrom, đỏ Nil, nhuộm màu hồng các lipit ở trạng thái lỏng, ngoài ra còn có một chất màu bazơ, xanh lơ Nil nhuộm những thể có phản ứng axit. |
3824 | Nhuộm lipit trung tính và axit bằng sunfat xanh lơ nil (theo dunnigan) | 1. NGUYÊN LÝ Nhuộm để phân biệt giữa các lipit trung tính và axit bằng một phẩm nhuộm phức tạp, sunfat xanh lơ Nil. Phẩm này còn có một lysochrom, đỏ Nil, nhuộm màu hồng các lipit ở trạng thái lỏng, ngoài ra còn có một chất màu bazơ, xanh lơ Nil nhuộm những vật thể có phản ứng axit. |
3825 | Nhuộm lipit trung tính và axit bằng sunfat xanh lơ nil (theo menschick) | 1. NGUYÊN LÝ Nhuộm để phân biệt giữa các lipit trung tính và axit bằng một phẩm nhuộm phức tạp, sunfat xanh lơ Nil. Phẩm này còn có một lysochrom, đỏ Nil, nhuộm màu hồng các lipit ở trạng thái lỏng, ngoài ra còn có một chất màu bazơ, xanh lơ Nil nhuộm những vật thể có phản ứng axit. |
3856 | Nhuộm may - grünwald - giemsa | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm này áp dụng cho tất cả các phiến đồ tế bào học chọc hút kim nhỏ, tế bào bong và phiến đồ máu. Đây là sự kết hợp giữa hai phương pháp nhuộm Giemsa và May-Grünwald. Hỗn hợp thuốc nhuộm Giemsa và May-Grünwald là sự kết hợp của hỗn hợp có tính axit và kiềm của eosin lẫn… |
3831 | Nhuộm miễn dịch huỳnh quang gián tiếp phát hiện kháng nguyên | 1. NGUYÊN LÝ Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang cũng tương tự kỹ thuật hoá mô miễn dịch: có sự kết hợp giữa kỹ thuật mô bệnh học với kỹ thuật miễn dịch học, nhưng sự khác biệt là: trong miễn dịch huỳnh quang, chất đánh dấu là các kháng thể được gắn với một chất nhuộm huỳnh quang (fluorochrome) có đặc… |
3833 | Nhuộm miễn dịch huỳnh quang gián tiếp phát hiện kháng thể | 1. NGUYÊN LÝ Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang cũng tương tự kỹ thuật hoá mô miễn dịch: có sự kết hợp giữa kỹ thuật mô bệnh học và kỹ thuật miễn dịch học, nhưng sự khác biệt là: trong miễn dịch huỳnh quang, chất đánh dấu là các kháng nguyên được gắn với một chất nhuộm huỳnh quang (fluorochrome) có… |
3830 | Nhuộm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp phát hiện kháng nguyên | 1. NGUYÊN LÝ Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang cũng tương tự kỹ thuật hoá mô miễn dịch: có sự kết hợp giữa kỹ thuật mô bệnh học với kỹ thuật miễn dịch học, nhưng sự khác biệt là: trong miễn dịch huỳnh quang, chất đánh dấu là các kháng thể được gắn với một chất nhuộm huỳnh quang (fluorochrome) có đặc… |
3801 | Nhuộm mucicarmin (MEYER) | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm nhằm phát hiện chất nhầy từ biểu mô. 2. CHUẨN BỊ2.1. Người thực hiện+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 |
3816 | Nhuộm orcein cải biên theo shikata phát hiện kháng nguyên hbsag | 1. NGUYÊN LÝ Kháng nguyên virut viêm gan B gồm 2 thành phần là kháng nguyên lõi (HBcAg) có bản chất DNA và kháng nguyên bề mặt (HBsAg) có bản chất lipoprotein. Thông thường, orcein sẽ nhuộm cầu nối disunfit có trong thành phần xistin của HBsAg; nhờ vậy, người ta có thể phát hiện được sự có mặt… |
3817 | Nhuộm orcein phát hiện kháng nguyên HBsAg trong mô gan | 1. NGUYÊN LÝ Thông thường, virut có kích thước rất nhỏ và chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử. Virut chỉ được coi là vật ký sinh khi chúng sinh sản (được nhân lên) trong tế bào vật chủ. Các tiểu phần virut nằm bên trong tế bào vật chủ được gọi là “thể vùi virut” và có thể thấy bằng… |
3844 | Nhuộm papanicolaou | 1. NGUYÊN LÝ Nhuộm Papanicolaou còn được gọi là “nhuộm PAP”, là một loại kỹ thuật tế bào học nhuộm đa sắc, dùng để phân biệt tế bào trên phiến đồ được lấy từ các dịch hoặc từ tế bào bong của cơ thể. Cho đến nay, cơ chế nhuộm của kỹ thuật vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Dạng kinh điển của… |
3857 | Nhuộm pas kết hợp xanh alcian | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm phân biệt các nhóm mucopolysaccharit axit và trung tính, đặc biệt ở các phiến đồ từ ổ tổn thương do ung thư di căn (chất nhầy axit có màu xanh). 2. CHUẨN BỊ2.1. Người thực hiệnKỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 |
3799 | Nhuộm periodic acid schiff (pas) | 1. NGUYÊN LÝ Đây là kỹ thuật nhuộm chất nhầy với nguyên lý dùng tác nhân oxy hóa là axit periodic để phá vỡ mối liên kết của 2 nguyên tử các bon (các nhóm glycol 1-2, hydro-1 amino-2, hydroxy-1 alkylamino-2, hydroxyl -1ceto-2…) làm xuất hiện các nhóm aldehyt. Các nhóm aldehyt này nhìn được nhờ… |
3826 | Nhuộm phát hiện adenosin triphosphataza (ATPaza) | 1. NGUYÊN LÝ Phản ứng ATPaza là kỹ thuật ngấm bạc được Wachstein và cộng sự mô tả lần đầu năm 1960. Enzym này có thể tạo ra photphat từ cơ chất adenosin triphotphat (ATP). Trong phương pháp chì của Wachstein, ion photphat được giải phóng sẽ kết hợp với ion chì để tạo chất tủa là chì photphat.… |
3858 | Nhuộm phát hiện glycogen theo best | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm cho thấy glycogen trong bào tương bắt màu đỏ. 2. CHUẨN BỊ2.1. Người thực hiện+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 |
3827 | Nhuộm photphataza kiềm | 1. NGUYÊN LÝ Photphataza kiềm thường có mặt ở màng tế bào của mô thận cũng như nhiều mô khác của cơ thể. Enzym thủy phân cơ chất sodium α- naphthyl photphat để sinh ra α- naphthol không hòa tan. Sản phẩm phản ứng đầu tiên này sẽ liên kết với muối diazonium thích hợp (fast red TR) để tạo ra màu đỏ… |
3807 | Nhuộm schmorl cho các mảnh cắt xương | 1. NGUYÊN LÝ Phương pháp nhuộm cho thấy rõ cấu trúc xương. Phương pháp này không phải là nhuộm thực sự nhưng giống phương pháp Gomori. Một kết tủa chất màu thấm vào các hốc và các ống nhỏ, nó cũng thấm mạnh hơn vào các khoảng trống khác của tuỷ xương, trong các mô. Các mô có thể bị loại đi một… |
3843 | Nhuộm shorr | 1. NGUYÊN LÝ Kỹ thuật nhuộm của Shorr là phương pháp nhuộm đa sắc, giúp phân biệt được rõ ràng tế bào ái toan và ái kiềm, hạn chế đến mức tối thiểu những màu trung gian so với nhuộm Papanicolaou. Kỹ thuật này lại đơn giản, tiến hành nhanh chóng (mất chừng vài phút, nên được áp dụng chủ yếu trong… |
3815 | Nhuộm sợi võng theo gomori | 1. NGUYÊN LÝ Dựa vào tính ưa bạc của sợi võng, người ta đã sử dụng phương pháp nhuộm tẩm/ngấm bạc để phát hiện loại sợi đặc biệt này. Hai phương pháp nhuộm sợi võng thông dụng nhất là Gomori và Gordon - Sweet. Bước đầu tiên của quy trình là thực hiện oxy hóa chất đường hexose có trong sợi võng để… |
3818 | Nhuộm soudan iii hoặc iv trong dung dịch etanol | 1. NGUYÊN LÝ Nhận dạng các lipit kỵ nước ở trạng thái lỏng theo cơ chế vật lý vật chuyển một thể có màu (lysochrom) từ dung môi hoà tan (cồn, diacetin, propylen, ethylen glycol, v.v…) vào trong lipit ở trạng thái lỏng. 2. CHUẨN BỊ2.1. Người thực hiện+ Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học… |
3803 | Nhuộm van gieson | 1. NGUYÊN LÝ Trong phẩm nhuộm hỗn hợp chất bazơ và axit, thành phần axit tích điện âm sẽ có ái lực cao với các cấu trúc mô tích điện dương (như các protein tích điện dương của bào tương tế bào), còn phẩm nhuộm bazơ sẽ có ái lực cao với thành phần axit (như nhân tế bào). Nhuộm Van Gieson là kỹ… |
3800 | Nhuộm xanh alcian (theo Mowry,1960) | 1. NGUYÊN LÝ Đây là kỹ thuật nhuộm xác định các loại chất nhầy khác nhau (loại axit, trung tính hoặc kiềm, thường được áp dụng cho các tổn thương đường tiêu hóa). Nguyên lý dựa vào tính chất thuốc nhuộm cation và hình thành các liên kết với các anion nhất định trong mô mang nhóm carboxyl hoặc… |
3808 | Nhuộm xanh phổ perl phát hiện ion sắt | 1. NGUYÊN LÝ Phản ứng Perl là một trong phản ứng hóa mô kinh điển đầu tiên. Mảnh mô được xử lý bằng dung dịch axit ferrocyanit sẽ bộc lộ ion sắt dưới dạng hydroxide [Fe(OH)3] bằng cách hòa tan axit hydrochloric. Sau đó, ion sắt phản ứng với dung dịch ferrocyanide kali để tạo ra phức màu xanh… |
3822 | Nhuộm đen soudan b hõa tan trong etanol - glycol | 1. NGUYÊN LÝ Nhận dạng các lipit kỵ nước ở trạng thái lỏng theo cơ chế vật lý vật chuyển một thể có màu (lysochrom) từ dung môi hoà tan (cồn, diacetin, propylen, etylen glycol, v.v…) vào trong lipit ở trạng thái lỏng. 2. CHUẨN BỊ2.1. Người thực hiện+ Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học… |