Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "CLBV Members" các nội dung bạn quan tâm.

Bệnh lupus ban đỏ - Lupus Erythematosus

2. Đại cương
2.1. Định nghĩa, phân loại

- Thể này cũng có tên khác là lupus ban đỏ thể da kinh diễn. 
- Bệnh chỉ có thương tổn ở da, không có thương tổn nội tạng. 

2.2. Nguyên nhân

- Cho đến nay chưa hiểu hoàn toàn căn sinh bệnh học của lupus thể này. 
- Nhiều yếu tố có liên quan đến bệnh như: di truyền, ánh nắng mặt trời và rối loạn miễn dịch tại chỗ. Tuy nhiên, không tìm thấy kháng thể kháng nhân trong huyết thanh, hơn nữa nồng độ bổ thể trong máu vẫn bình thường. Vì vậy, người ta cho rằng cơ chế bệnh sinh của lupus ban đỏ dạng đĩa và lupus ban đỏ hệ thống là khác nhau. Mặc dù vậy, có khoảng 1-3% người bệnh bị lupus ban đỏ dạng đĩa có thể chuyển thành lupus ban đỏ hệ thống. 

3. Chẩn đoán
3.1. Lâm sàng

- Thương tổn cơ bản: 
+ Các dát đỏ có vảy dính khu trú ở những vùng hở như mặt, cổ, bàn tay...  
+ Các thương tổn này rất nhạy cảm với ánh nắng, nếu tiến triển lâu dài gây teo ở giữa nên gọi là “dạng đĩa”. 
+ Một số thương tổn có thể quá sản phì đại. 
- Chẩn đoán: dựa vào 3 đặc điểm chính 
+ Ban đỏ 
+ Vảy dính 
+ Sẹo teo 

3.2. Cận lâm sàng

...

3.3. Chẩn đoán phân biệt

- Viêm da dầu 
- Trứng cá đỏ 
- Lao da 
- Dày sừng do nắng (actinic keratosis) 
- Dị ứng thuốc 

3.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán

...

4. Điều trị
4.1. Nguyễn tắc điều trị

...

4.2. Không dùng thuốc

...

4.3. Dùng thuốc

- Dùng các thuốc bôi corticoid tại chỗ hay corticoid phối hợp axít salicylic: như mỡ Salicyle, mỡ có chứa corticoid như Eumovate, Diprosalic hoặc Dermovate. 
- Corticoid uống trong trường hợp bệnh dai dẳng, tái phát. Liều sử dụng dưới 10 mg/ngày. 
- Các thuốc kháng sốt rét tổng hợp (chloroquin hoặc hydroxychloroquin) có tác dụng rất tốt, song phải điều trị lâu dài. Cần phải khám thị lực trước điều trị và theo dõi thị lực ít nhất 3 tháng/lần. 

4.4. Can thiệp

...

5. Theo dõi và quản lý
5.1. Tần suất tái khám

...

5.2. Dấu hiệu lâm sàng cần theo dõi

...

5.3. Cận lâm sàng cần theo dõi

...

5.4. Quản lý các biến chứng và tình trạng bệnh nhân mãn tính

...

6. Phòng bệnh
6.1. Phòng ngừa nguyên phát

...

6.2. Phòng ngừa thứ phát

...

6.3. Khuyến nghị về chế độ ăn uống, tập luyện và lối sống

...

7. Giáo dục bệnh nhân

...

8. Nghiên cứu và phát triển

...

9. Tài liệu tham khảo

...

Phụ lục

...